Lịch sử phát triển

III. LỊCH SỬ

          1. Quá trình thành lập xã:

          Xã được thành lập năm  1957 thuộc huyện Sông mã Tỉnh Sơn La

          - Chủ tịch UBND xã đầu tiên  Lò Văn Nghiên

          - Những thay đổi cho đến nay ( Sát nhập, chia tách, lệ thuộc)

          2. Thời kỳ trước cách mạng tháng tám năm 1945

          - Những tổ chức chính trị, tôn giáo, dân tộc do thực dân pháp và tay  sai đã lập ra 0.

          - Thực dân pháp có lập đồn bốt ở xã không (ở đâu như thế nào) không.

          - Thực dân pháp đã khai thác những tài nguyên gì ở địa phương như lâm sản, khoáng sản...)

          3. Thời kỳ kháng chiến chống pháp( 1945-1954)

Ghi những sự kiện diễn ra tại xã ( nếu có thì ghi) như

          -Thành lập chi bộ Đảng, các đoàn thể (số Đảng viên của chi bộ đầu tiên, bí thư chi bộ đầu tiên; Số đảng viên của Đảng bộ xã hiện nay)

          Thành lập chi bộ Đảng, năm 1950; số Đảng viên của chi bộ 7 đồng chí trong đó 4 đồng chí chính thức; 03 đồng chí dự bị; Bí thư chi bộ đầu tiên đồng chí Lò Văn Ọm

          - Thực dân pháp trở lại chiếm đóng;

          - Cán bộ, bộ đội ta về xã;

          - Thanh niên xã tòng quân, gia nhập Thanh niên xung phong; tham gia phục vụ các chiến dịch, trận đánh.

          - Đáng góp của xã cho kháng chiến về lương thực, thực phẩm, lâm sản...

          Có chủ yếu là lương thực, thực phẩm.

          4. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và xây dựng Chủ nghĩa xã hội (1954-1975)

          Ghi lại những sự kiện lịch sử diễn ra tại xã ( nếu có thì ghi) như:

          - Tổ chức đảng và các đoàn thể được thành lập ( năm nào bao nhiêu người) năm 1960.

          - Cải cách dân chủ diễn ra ở xã như thế nào: năm 1960 chủ yêu là cải cách ruộng đất, chia đất cho dân cày.

          - Hợp tác xã được thành lập và hoạt động như thế nào: hoạt động theo tổ nhóm

          - Thanh niên xã đi bộ đội, vào Thanh niên xung phong: có

          - Nhân dân tham gia phục vụ các trận đánh phỉ, biệt kích, máy bay Mỹ: có

          - Đóng góp của xã về lương thực, thực phẩm, lâm sản: chủ yếu là lương thực, thực phẩm.

 

          - Có phỉ gián điệp, biệt kích Mỹ hoạt động ở xã không: không

          - Có các tôn giáo truyền đạo ở xã không: Không

          5. Nhân vật

          - Thống kê số lượng liệt sĩ, thương binh, lão thành cách mạng, gia đình có công với nước ở xã.

          + Liệt sĩ 9; Thương binh 7.

          - Danh sách đơn vị anh hùng, Mẹ việt nam anh hùng, Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang, Sĩ quan lực lượng vũ trang từ cấp đại tá trở lên, Bí thư và Chủ tịch huyện trở lên, Vụ trưởng trở lên (quê quán tại xã) Không có

          IV. KINH TÊ

          1. Nông nghiệp

          - Diện tích đất lúa 128 ha, đất trồng cây lâu năm 44,34 ha, đất trồng cỏ chăn nuôi 10,0 ha.

          - Nhứng cây trồng từ lâu đời tại xã (kể tên và nói giá trị kinh tế): Cam, quýt, xoài, nhãn…

          - Những cây trồng được đưa về xã (kể tên và nói giá trị kênh tế): Cà phê, sắn cao sản.

          - Những vật nuôi từ lâu đời tại xã (kể tên, số lượng năm 2012 và giá trị kinh tế); trâu, bò, dê, trong đó: Tổng đàn trâu: 1.405 con, tổng đàn bò: 741 con, tổng đàn dê: 150 con. 

          - Những vật nuôi mới đưa về xã (kể tên, số lượng năm 2012 và giá trị kinh tế); Bò lai, nhím, ba ba…

          - Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp của xã mọt số năm gần đây.

          2. Lâm nghiệp

          - Diện tích rừng (tự nhiên 1.216,9 ha, rừng trồng 788,6 ha).

          - Các loại lâm sản có khúc khắc, đẳng sâm, bông chít.

          - Giới thiệu những lâm sản quý hiếm có giá trị kinh tế cao: Lát, đẳng sâm, bông chít.

          - Thu nhập từ lâm nghiệp của xã mọt số năm gần đây:

          3. Tiểu thủ công nghiệp

          - Giới thiệu các nghề truyền thống của xã ( rèn, mộc…nếu có); Nuôi tằm

          - Những nghề thủ công mới ( Như xay sát, sửa chữa cơ khí…nêu có ); Sửa chữa dụng cụ thông thường

          - Thu nhập từ thủ công của xã:

          4. Thương mại dịch vụ

          - Việc mua bán, trao đổi sản phẩm giữa các thôn khi chưa có chợ xã, có đi chợ huyện để mua sắm và giao lưu.

          - Giới thiệu các chợ (chợ được lập ra từ năm nào; địa điểm,; là chợ vùng hay chợ bản, xã, người đi chợ ở đâu đến, thời gian họp chợ, hàng hoá bán không)

          - Các cửa hàng thương mại của nhà nước, của tư nhân tại xã: Không)

          - Có khoảng 14 điểm dịch vụ nhỏ ở xã

          5. Hạ tầng cơ sở

          5.1. Thuỷ lợi - Thuỷ điện

          - Số lượng mương, phai, máng (kiên cố, bán kiên cố bao nhiêu mét ); Mương kiên cố là 18 kênh mương.

          - Số cọn nước: không có

          - Hồ chứa nước: không có

          - Công trình thuỷ lợi là 12 công trình đập kiên cố tổng chiều dài kênh mương kiên cố 11,6 km

          - Thuỷ điện nhỏ: Không có

  5.2. Giao thông - Vận tải

          - Đường bộ, đường ô tô qua xã và nối với các xã khác và các huyện ( loại đường, cách bao nhiêu Km ); Đường đất: 9 km, đường nhựa 3 km

          - Những sông, suối chảy qua xã: Suối Nặm Ban, Suối Nặm Dồm

          - Xã có các cầu: Cầu treo Bản Dồm, Bản Men, Nà Khá, Bản Cang, Huổi Dồm.

          - Các bến phà, bến đò: không có

          - Tại xã có các phương tiện vận tải: Ô tô

          5.3. Bưu chính viễn thông

          - Bưu cục, bưu điện văn hoá xã: Có 01 Bưu điện văn hoá xã

          - Số máy điện thoại công cộng, số máy gia đình

          5.4. Truyền thanh, Truyền hình

          - Các trạm truyền thanh xã: có 01 trạm

          - Số hộ có ra đi ô, ti vi:

          + Số hộ có ti vi 777 hộ

          + Số hộ có ra đi ô 200 hộ

          5.5. Điện lưới quốc gia

          - Về xã năm 2019

          - Có  95%  số hộ được dùng điện.

          V. VĂH  HOÁ

          1, Giới thiệu vắn tắt duy tích, danh thắng cảnh tiêu biểu và các công trình văn hoá tại xã như: Di tích khảo cổ học, đình, chùa, hang động, thư viện, nhà văn hoá..

          + Có 01 nhà Văn hoá xã.

           + Có 10 nhà văn hóa bản.


Nong bai xã Dồm Cang

          2. Văn học - nghệ thuật:

          - Các truyện cổ, truyện dân gian (kể tên), những câu ca dao, tục ngữ tiêu biểu: Không

          - Dẫn chứng một số câu hát giao duyên tiêu biểu của từng dân tộc: Không

          - Nêu tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Không

          3. Trò chơi dân gian: Nén còn, đẩy gậy, kéo co...

          4. Lễ hội dân gian: Không

          5. Trí thức dân gian: Không

          - Kinh nghiệm đoán thời tiết. Không

          - Kinh nghiệm chữa bệnh. Không

          - Kinh nghiệm chọn đất ( khi còn đốt nương), làm ruộng cấy lúa nước ( có tiếp thu kinh nghiệm của người kinh ở miền xuôi), chọn và bảo quản hạt giống (lúa, ngô, sắn, khoai,...) Không

          - Kinh nghiệm làm thuỷ điện nhỏ để sản suất và lấy nước để sinh hoạt; Kinh nghiệm, săn bắt, hái lượm.Không

          - Kinh nghiệm là nghề rèn của người Mông (dao, súng, nỏ) Không

          VI. GIÁO DỤC

          1. Trường học ở xã qua các thời kỳ.

          + Trường Tiểu học &THCS có 9  lớp có  324 học sinh.

          + Trường Mầm non có 13 lớp có  324 học sinh.

          2. Những nhà giáo tiêu biểu, những học sinh thành đạt qua các thời kỳ.

          VII. Y TẾ

          1. Các cơ sở khám chữa bệnh ở xã qua các thời kỳ. Hiện nay có 01 Trạm Y tế

          Số lượng thầy thuốc: Y sĩ 03 người; Y tá 02 người; Hộ lý 01 người.

          2. Những thầy lang, thầy thuốc giỏi ở xã xưa và nay: Không

          VIII. THỂ THAO

          1. Cơ sở vất chất: không

          2. Các môn thể thao phát triển: Bóng đá, bóng chuyền./.

 

 

Thông tin mới nhất






Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1
Đăng nhập